QCVN 11:2015/BTNMT – Nước thải chế biến thủy sản

Luật môi trường Việt Nam

1. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

  • Quy chuẩn này áp dụng riêng cho nước thải công nghiệp chế biến thủy sản. Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp chế biến thủy sản ra nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định tại quy chuẩn này.
  • Nước thải công nghiệp  xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung.

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp chế biến thủy sản khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải

2.1.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải  khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải được tính theo công thức sau:

Cmax = C × Kq × Kf

  • Trong đó:
  • Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải  khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải.
  • C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải  quy định tại mục 2.2;
  • Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ;
  • Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở sản xuất  khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải;

2.2. Giá trị C làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm

qcvn-nuoc-thai-che-bien-thuy-san

3. HỆ SỐ TIẾP NHẬN NGUỒN NƯỚC THẢI Kq

Hệ số Kq ứng với lưu lượng đồng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương được quy định tại Bảng 2 dưới đây:

kq-nuoc-thai-thuy-san

Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao, đầm được quy định tại Bảng 3 dưới đây

he-so-kq-nuoc-thai-che-bien-thuy-san 2

4. HỆ SỐ TIẾP NHẬN NGUỒN NƯỚC THẢI Kf

Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại Bảng 4 dưới đây:

he-so-luu-luong-nguon-thai-thuy-san-kf 3

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Chất thải rắn sinh hoạt

QUY ĐỊNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT – 2022

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau: Chất thải rắn có khả năng tái […]

xu-phat-hanh-chinh-trong-moi-truong

Nghị định 45/2022/NĐ-CP xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường 2022

Ngày 07/7/2022, Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường. Trong đó,vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ […]

Luật môi trường Việt Nam

Nghị định 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều Luật tài nguyên nước

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật tài nguyên nước […]

Chất thải nguy hại

Quy Định Quản Lý Chất Thải Nguy Hại 2022

Chất thải nguy hại là gì? Theo khoản 20 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 định nghĩa về chất thải nguy hại như sau: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu […]